Trà xanh hay còn được gọi là trà Thái(tân cương), là một loại trà trung du rất được mọi người trên cả nướcViệt Nam yêu chuộng. Nhắc tới trà xanh, mọi người đều nghĩ tới địa danh Thái Nguyên ngay, bởi nơi đây là một vùng(tỉnh) thuộc phía Bắc của nước ta. Vùng đất bao la màu mỡ, khí hậu ổn định qua hằng năm nên cây trà sinh trưởng và phát triển tốt, cho ra sản lượng trà dồi dào và ổn định chất lượng qua các vụ thu hoạch.
Tại sao trà Thái Nguyên có tên gọi khác là trà xanh(lục trà)? Bởi trà vẫn được người sấy giữ nguyên vẹn bản chất diệp lục vốn có của trà. chỉ làm tơi cánh, nhưng vẫn giữ nguyên chất xanh(tanin)trong thành phần cấu tạo của lá trà. bởi vì thế trà vẫn còn xanh, còn vị chát nhẹ, nhưng mang lại cho ta cảm giác ngọt ngạt sâu đọng lại cuối cuốn họng. nước trà khi pha ra, màu vàng xanh óng ánh rất đẹp mắt, hương thơm nhè nhẹ thoang thoảng mùi hoa cốm non.
Thường đều trải qua 8 công đoạn sản xuất để tao ra một sản phẩm tốt cho tiêu dùng:
Bước 1: hái trà. hái vào buổi sáng sớm tâm 7-9h, hái đều tay và đủ một búp 1-2 lá.
bước 2: phơi héo(bóng râm) trong vòng 2h nhầm giúp trà thoát hơi nước.
bước 3: diệt men(sấy héo) nhầm để làm búp trà héo, mềm và dẻo cho công đoạn vò trà. thường sẽ dùng máy quay tôn và đun củi lớn để đủ nhiệt nhầm cho cánh trà mau thoát hơi nước nhanh, để giữ được chất trà xanh cao, định hình phân tử trà ổn định.
bước 4: vò trà. mục đích công đoạn này làm phá vỡ đi cấu trúc một sô tê bào diệp lục nhằm cho tantin bi oxihoa để giảm đi vị chát của trà đi một phần, tơi các cánh trà để dễ định hình sau khi sấy khô. Sau khi vò xong đỗ ra mẹt tre để cho trà thoát hơi để chuẩn vị cho sấy định hình.
Bước 5: cho trà vào sao sấy trong lò tôn kèm với nhiệt lửa vừa phải tầm 30-45p cho ra mẻ trà. Công đoạn này phải chú trọng về nhiệt độ của tôn quay, vì thế trà ngon do kĩ năng cảm nhận của người làm trà tốt nhầm để trà sau khi sấy thành phẩm cho ra hương vị thơm ngon và ổn định.
Bước 6: công đoạn chính để kết thúc mẻ trà đó là đánh lên hương( sấy thành phẩm). Sau khi sao xong đem trà ra sàn để lọc bỏ cánh trà nát vụn, rồi đem đi sấy lấy hương.
Bước 7: sau khi sấy xong, đem trà ủ trong bao kín để nhằm định hình lại hương và vị của sản phẩm.
Bước 8: sàn lọc trà và đóng hút chân không bao bì
Trong các dòng sản phẩm Tân Cương, hầu hết ai cũng biết đến trà ngon đều do nguyên liệu, cách sao sấy và cả chât lượng sản phẩm xanh-sạch, nhưng hiện nay vẫn còn có một số sản phẩm kém chất lượng. từ khóa vẫn nằm ở chỗ trà sạch-trà hóa chất(tẩm). Vậy làm sao để phân biệt được điều đó, tìm nơi nào tin cậy để an tâm tin dùng, và làm cách nào hạn chế việc nhằm trà. Thì hôm nay, Tiệm trà Hạnh Phúc sẽ hướng dẫn cho các vị khách cách nhận biết đoen giản nhất.
-Thứ nhất: nhìn cánh trà, sau khi mua gói trà về chúng ta đổ ra chuyên trà( đồ đựng) quan sát
Lưu trữ Blog
Danh mục
Theo dõi chúng tôi
Labels Cloud
Ấm trà tử sa
ấm tử nê
ấm tử sa
bạch hào ngân châm
bạch trà
bảo quản bạch trà như thế nào
cách pha bạch trà
cách pha trà phổ nhã
Đất sét tím
Đất tử sa
đậu thanh nê
đế tào thanh
Giải Hoàng nê
Giảm cân bằng trà phổ nhĩ
Giáng Ba nê
hanhphuctra
Hướng dẫn pha trà phổ nhĩ
Lão Ban Chương
lục nê
mặc lục nê
oolong
pho
Phổ Nhĩ chín
Phổ nhĩ sống
puerh tea
tác dụng trà phổ nhĩ
trà cổ thụ
tra oolong
trà Phổ nhĩ
trà phổ nhĩ giảm cân
Trà phổ nhĩ Lão Ban Chương
trà phổ nhĩ vân nam
trà trắng
tratancuong
trathainguyen
traxanh
tử nê
uống phổ nhĩ để giảm can
uống trà để giảm cân